TẢO HÔN VÀ HÔN NHÂN CẬN HUYẾT
- Thứ ba - 02/03/2021 09:56
- In ra
- Đóng cửa sổ này
TẢO HÔN VÀ HÔN NHÂN CẬN HUYẾT
Tảo hôn và hôn nhân cận huyết là tập quán hôn nhân rất phổ biến của đồng bào dân tộc thiểu số ở vùng nông thôn miền núi đặc biệt là miền núi phía Tây Bắc của tổ quốc.Tảo hôn đã và đang cướp đi quyền học tập, vui chơi, cướp đi sự trong trắng, vô tội của nhiều trẻ em gái buộc họ phải sống trong sự nghèo đói, ít hiểu biết với rất nhiều nguy cơ về sức khỏe. Thế nhưng, tảo hôn vẫn diễn ra tại những xã vùng cao của huyện Điện Biên Đông trong đó có xã Háng Lìa.
Hiểu từ góc độ pháp luật thì “Tảo hôn” là hiện tượng kết hôn của hai người nam và nữ khi họ chưa đủ tuổi kết hôn theo quy định của pháp luật”
Xét về góc độ xã hội, tảo hôn là việc hai bên nam nữ chưa đủ tuổi kết hôn theo pháp luật nhưng đã chung sống với nhau như vợ chồng. Các trẻ em gái có trình độ học vấn thấp và họ là đối tượng trọng điểm của vấn nạn tảo hôn và kết hôn sớm. Bỏ học sớm, kết hôn sớm và lao động sớm là ba vấn đề có mối quan hệ chặt chẽ với nhau và là hệ lụy của nhau. Trong tất cả các dân tộc thì dân tộc Mông là dân tộc có tỷ lệ tảo hôn cao nhất.
Tảo hôn và hôn nhân cận huyết là tập quán hôn nhân rất phổ biến của đồng bào dân tộc thiểu số ở vùng nông thôn miền núi đặc biệt là miền núi phía Tây Bắc của tổ quốc.Tảo hôn đã và đang cướp đi quyền học tập, vui chơi, cướp đi sự trong trắng, vô tội của nhiều trẻ em gái buộc họ phải sống trong sự nghèo đói, ít hiểu biết với rất nhiều nguy cơ về sức khỏe. Thế nhưng, tảo hôn vẫn diễn ra tại những xã vùng cao của huyện Điện Biên Đông trong đó có xã Háng Lìa.
Hiểu từ góc độ pháp luật thì “Tảo hôn” là hiện tượng kết hôn của hai người nam và nữ khi họ chưa đủ tuổi kết hôn theo quy định của pháp luật”
Xét về góc độ xã hội, tảo hôn là việc hai bên nam nữ chưa đủ tuổi kết hôn theo pháp luật nhưng đã chung sống với nhau như vợ chồng. Các trẻ em gái có trình độ học vấn thấp và họ là đối tượng trọng điểm của vấn nạn tảo hôn và kết hôn sớm. Bỏ học sớm, kết hôn sớm và lao động sớm là ba vấn đề có mối quan hệ chặt chẽ với nhau và là hệ lụy của nhau. Trong tất cả các dân tộc thì dân tộc Mông là dân tộc có tỷ lệ tảo hôn cao nhất.

TẢO HÔN VÀ HÔN NHÂN CẬN HUYẾT
Tảo hôn và hôn nhân cận huyết là tập quán hôn nhân rất phổ biến của đồng bào dân tộc thiểu số ở vùng nông thôn miền núi đặc biệt là miền núi phía Tây Bắc của tổ quốc.Tảo hôn đã và đang cướp đi quyền học tập, vui chơi, cướp đi sự trong trắng, vô tội của nhiều trẻ em gái buộc họ phải sống trong sự nghèo đói, ít hiểu biết với rất nhiều nguy cơ về sức khỏe. Thế nhưng, tảo hôn vẫn diễn ra tại những xã vùng cao của huyện Điện Biên Đông trong đó có xã Háng Lìa.
Hiểu từ góc độ pháp luật thì “Tảo hôn” là hiện tượng kết hôn của hai người nam và nữ khi họ chưa đủ tuổi kết hôn theo quy định của pháp luật”
Xét về góc độ xã hội, tảo hôn là việc hai bên nam nữ chưa đủ tuổi kết hôn theo pháp luật nhưng đã chung sống với nhau như vợ chồng. Các trẻ em gái có trình độ học vấn thấp và họ là đối tượng trọng điểm của vấn nạn tảo hôn và kết hôn sớm. Bỏ học sớm, kết hôn sớm và lao động sớm là ba vấn đề có mối quan hệ chặt chẽ với nhau và là hệ lụy của nhau. Trong tất cả các dân tộc thì dân tộc Mông là dân tộc có tỷ lệ tảo hôn cao nhất.

Nguyên nhân của vấn nạn tảo hôn chủ yếu vẫn là tập tục truyền thống và sự thiếu hiểu biết của các trẻ em gái. Tảo hôn bắt nguồn từ những quan điểm lạc hậu tồn tại từ ngàn đời đã ăn sâu vào khối óc, dòng máu và con tim của đồng bào dân tộc thiểu số. Nó như mạch nước ngầm thẩm thấu vào đời sống khốn khó của đồng bào dân tộc Mông. Quan điểm về sự bất bình đẳng giới, trọng nam khinh nữ. Họ cho rằng con gái không cần học nhiều mà chỉ cần lấy chồng sinh con là được. Nếu lấy chồng sớm con gái sẽ trưởng thành sớm và thích nghi tốt hơn với hoàn cảnh kinh tế nhà chồng. Bên cạnh đó cũng còn rất nhiều nguyên nhân khác dẫn đến vấn nạn tảo hôn như:
Nghèo đói, thất học, thiếu hiểu biết vừa là nguyên nhân nhưng đồng thời cũng là hệ quả của vấn nạn tảo hôn. Đối với đồng bào dân tộc Mông thì kết hôn sớm còn do nhu cầu về lao động là động cơ quan trọng. Đối với người Mông khi con trai đi học thì ở nhà không có người làm nương nên lấy vợ là cách tăng thêm nguồn lao động cho gia đình. Kết hôn sớm còn do sự thiếu bản lĩnh của phụ nữ và sự bao che của cộng đồng, các cô gái thì hãng diện khi được “ kéo” sớm (Phong tục kéo vợ của người Mông).
Ngày xưa: “ Cha mẹ đặt đâu con ngồi đó” còn đối với đồng bào dân tộc Mông thì: “ Con đặt đâu cha mẹ ngồi đó”. Trẻ em gái 12, 13 tuổi đã bỏ học lấy chồng, em nào cố gắng lắm thì học xong lớp 9 không đi học cấp 3 mà ở nhà làm nương đến dịp tết cổ truyền trai từ bản khác, xã khác sang chơi thấy thích thì theo nó về làm vợ. Ông Vàng A Lầu ở bản Huổi Va B than thở: “ Tôi đi gieo lúa từ sáng đến chiều về thì không thấy cái Dia (con gái mới học xong lớp 9) đâu nữa. Hỏi ra mới biết chồng nó kéo đi rồi, tôi buồn quá chưa muốn làm đám cưới cho nó”. Trường hợp của em Vàng Thị Dua đang học dở lớp 8 thì cũng theo tiếng gọi tình yêu về với chồng( chồng cũng vừa học xong lớp 9), chàng trai quyết kéo bằng được về là vì có người muốn lấy đứa con gái của mình. Thế là kéo về ở với nhau sau đó mới cho người thông báo cho nhà vợ, được biết gia đình cô gái không muốn cho con lấy chồng sớm nhưng cô gái không nghe, nếu bố mẹ không cho lấy chồng thì ăn lá ngón chết. Vậy là cha mẹ buộc phải ngồi chỗ con gái “ đã đặt” mà lực bất tòng tâm.

Cũng một trường hợp nữa ở bản Huổi Tống B. Giàng Thị Ở mới học xong lớp 7 trong kỳ nghỉ hè tại gia đình đã đồng ý để người ta kéo về Sa Pa làm vợ. “ Vợ trẻ con” đang tuổi ăn tuổi chơi đến nơi đất lạ không một người thân thích lại phải lao động quần quật từ sáng đến tối nên không chịu được đã bỏ trốn về gia đình sau sáu tháng. Nhìn dáng em tiều tụy, đen nhẻm mà thật xót xa, tuổi thơ hồn nhiên, trong trắng bị vấy bẩn và đầy tổn thương, rồi cuộc đời sẽ ra sao khi 12 tuổi đã qua một đời chồng ? Trong khi đó bạn bè vẫn hồn nhiên bên trang giấy trắng học trò và trong sáng, hồn nhiên với cuộc đời học sinh. Quá muộn để trả giá cho một quyết định “ trẻ con” cho một lần “ tảo hôn”. Phải khẳng định chắc chắn rằng đối với đồng bào dân tộc mông ở vùng sâu vùng xa thì cha mẹ không có chút quyền quyết định gì đối với hôn nhân của con gái”.
Điều đó cho thấy rõ trình độ dân trí của người dân còn thấp, nhận thức pháp luật của dân về Luật Hôn nhân và Gia đình còn hạn chế, phong tục tập quán lạc hậu, bản thân người dân không vượt qua được chính những hủ tục của mình.
Tảo hôn để lại những tác động rất lớn đối với cá nhân, gia đình và xã hội.
Đối với bản thân cá nhân trước tiên là ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản và thiểu năng tâm lý. Tảo hôn nói chung và quan hệ sinh dục ở tuổi vị thành niên nói riêng có thể sẽ gây đột biến các Mô, vùng tiếp xúc quan hệ giữa nam với nữ. Ở đó tập trung rất nhiều nơ ron thần kinh nhạy cảm, trẻ em gái mang thai thiếu kinh nghiệm và đặc biệt tâm sinh lý chưa hoàn thiện sẽ khiến đứa con sinh ra không khỏe mạnh, chậm phát triển và thấp còi, suy dinh dưỡng…thậm chí có nguy cơ tử vong cả mẹ và con. Chẳng hạn như khi mang thai ,à rơi vào tình trạng rau cài răng lược không có điều kiện kinh tế để đi thăm khám, khi sinh thì gia đình tự đỡ sẽ dẫn đến tử vong khi không xử trí được các biến chứng và không đảm bảo vệ sinh.
Nhận thức và văn hóa đời sống ở độ tuổi trước 18, mỗi chúng ta đang phải rèn luyện tư duy nhận thức, học hành. Tảo hôn sẽ cuốn con người vào vòng xoáy lo toan “ cơm, áo, gạo, tiền” sẽ tạo ra hình ảnh không lành mạnh trong nét thuần phong mỹ tục, nết sống, nét văn hóa của người Việt Nam. Rất nhiều trẻ em gái lấy chồng chỉ sau một thời gian lao động vất vả kiếm sống, áp lực gia đình đã trở nên tiều tụy và già trước tuổi, sức khỏe giảm sút, vẻ hồn nhiên, trong sáng giờ bỗng biến mất trong quá khứ tuổi thơ. Giờ chỉ còn là giấc mơ mà không bao giờ lấy lại được.
Đối với xã hội, tảo hôn sẽ góp phần vào sự gia tăng dân số, chất lượng dân số thấp, đời sống dân sinh ảnh hưởng nghiêm trọng, mức sinh hoạt thu nhập thấp kéo theo đó là tệ nạn xã hội gây bất ổn đến an ninh trật tự xã hội, áp lực việc làm, dịch vụ chăm sóc sức khỏe, giáo dục, gánh nặng kinh tế…Bên cạnh tảo hôn thì hôn nhân cận huyết cũng là vấn đề rất nóng. Đối với đồng bào dân tộc Mông thì chỉ cần khác họ là có thể kết hôn với nhau như con em gái có thể lấy được con của anh trai … vì vậy sinh ra những đứa trẻ thiểu năng trí tuệ, bạch tạng… ảnh hưởng đến chất lượng nguồn giống của con người.
Như vậy, nhận thức đúng về tảo hôn và những hậu quả của nó không chỉ góp phần vào sự phát triển của đất nước. Tảo hôn hiện nay chưa có một cơ quan nào có thể giải quyết dứt điểm được mà cần có sự chung tay của tất cả các ban ngành, đoàn thể và của toàn xã hội nhưng quan trọng hơn cả là bản thân mỗi con người phải hiểu rõ, hiểu đúng những quy định của pháp luật và thực thi vào cuộc sống hiệu quả. Dám đấu tranh từ bỏ những hủ tục lạc hậu có ảnh hưởng xấu đến bản thân, gia đình và xã hội.
Tảo hôn và hôn nhân cận huyết là tập quán hôn nhân rất phổ biến của đồng bào dân tộc thiểu số ở vùng nông thôn miền núi đặc biệt là miền núi phía Tây Bắc của tổ quốc.Tảo hôn đã và đang cướp đi quyền học tập, vui chơi, cướp đi sự trong trắng, vô tội của nhiều trẻ em gái buộc họ phải sống trong sự nghèo đói, ít hiểu biết với rất nhiều nguy cơ về sức khỏe. Thế nhưng, tảo hôn vẫn diễn ra tại những xã vùng cao của huyện Điện Biên Đông trong đó có xã Háng Lìa.
Hiểu từ góc độ pháp luật thì “Tảo hôn” là hiện tượng kết hôn của hai người nam và nữ khi họ chưa đủ tuổi kết hôn theo quy định của pháp luật”
Xét về góc độ xã hội, tảo hôn là việc hai bên nam nữ chưa đủ tuổi kết hôn theo pháp luật nhưng đã chung sống với nhau như vợ chồng. Các trẻ em gái có trình độ học vấn thấp và họ là đối tượng trọng điểm của vấn nạn tảo hôn và kết hôn sớm. Bỏ học sớm, kết hôn sớm và lao động sớm là ba vấn đề có mối quan hệ chặt chẽ với nhau và là hệ lụy của nhau. Trong tất cả các dân tộc thì dân tộc Mông là dân tộc có tỷ lệ tảo hôn cao nhất.

Nguyên nhân của vấn nạn tảo hôn chủ yếu vẫn là tập tục truyền thống và sự thiếu hiểu biết của các trẻ em gái. Tảo hôn bắt nguồn từ những quan điểm lạc hậu tồn tại từ ngàn đời đã ăn sâu vào khối óc, dòng máu và con tim của đồng bào dân tộc thiểu số. Nó như mạch nước ngầm thẩm thấu vào đời sống khốn khó của đồng bào dân tộc Mông. Quan điểm về sự bất bình đẳng giới, trọng nam khinh nữ. Họ cho rằng con gái không cần học nhiều mà chỉ cần lấy chồng sinh con là được. Nếu lấy chồng sớm con gái sẽ trưởng thành sớm và thích nghi tốt hơn với hoàn cảnh kinh tế nhà chồng. Bên cạnh đó cũng còn rất nhiều nguyên nhân khác dẫn đến vấn nạn tảo hôn như:
Nghèo đói, thất học, thiếu hiểu biết vừa là nguyên nhân nhưng đồng thời cũng là hệ quả của vấn nạn tảo hôn. Đối với đồng bào dân tộc Mông thì kết hôn sớm còn do nhu cầu về lao động là động cơ quan trọng. Đối với người Mông khi con trai đi học thì ở nhà không có người làm nương nên lấy vợ là cách tăng thêm nguồn lao động cho gia đình. Kết hôn sớm còn do sự thiếu bản lĩnh của phụ nữ và sự bao che của cộng đồng, các cô gái thì hãng diện khi được “ kéo” sớm (Phong tục kéo vợ của người Mông).
Ngày xưa: “ Cha mẹ đặt đâu con ngồi đó” còn đối với đồng bào dân tộc Mông thì: “ Con đặt đâu cha mẹ ngồi đó”. Trẻ em gái 12, 13 tuổi đã bỏ học lấy chồng, em nào cố gắng lắm thì học xong lớp 9 không đi học cấp 3 mà ở nhà làm nương đến dịp tết cổ truyền trai từ bản khác, xã khác sang chơi thấy thích thì theo nó về làm vợ. Ông Vàng A Lầu ở bản Huổi Va B than thở: “ Tôi đi gieo lúa từ sáng đến chiều về thì không thấy cái Dia (con gái mới học xong lớp 9) đâu nữa. Hỏi ra mới biết chồng nó kéo đi rồi, tôi buồn quá chưa muốn làm đám cưới cho nó”. Trường hợp của em Vàng Thị Dua đang học dở lớp 8 thì cũng theo tiếng gọi tình yêu về với chồng( chồng cũng vừa học xong lớp 9), chàng trai quyết kéo bằng được về là vì có người muốn lấy đứa con gái của mình. Thế là kéo về ở với nhau sau đó mới cho người thông báo cho nhà vợ, được biết gia đình cô gái không muốn cho con lấy chồng sớm nhưng cô gái không nghe, nếu bố mẹ không cho lấy chồng thì ăn lá ngón chết. Vậy là cha mẹ buộc phải ngồi chỗ con gái “ đã đặt” mà lực bất tòng tâm.

Cũng một trường hợp nữa ở bản Huổi Tống B. Giàng Thị Ở mới học xong lớp 7 trong kỳ nghỉ hè tại gia đình đã đồng ý để người ta kéo về Sa Pa làm vợ. “ Vợ trẻ con” đang tuổi ăn tuổi chơi đến nơi đất lạ không một người thân thích lại phải lao động quần quật từ sáng đến tối nên không chịu được đã bỏ trốn về gia đình sau sáu tháng. Nhìn dáng em tiều tụy, đen nhẻm mà thật xót xa, tuổi thơ hồn nhiên, trong trắng bị vấy bẩn và đầy tổn thương, rồi cuộc đời sẽ ra sao khi 12 tuổi đã qua một đời chồng ? Trong khi đó bạn bè vẫn hồn nhiên bên trang giấy trắng học trò và trong sáng, hồn nhiên với cuộc đời học sinh. Quá muộn để trả giá cho một quyết định “ trẻ con” cho một lần “ tảo hôn”. Phải khẳng định chắc chắn rằng đối với đồng bào dân tộc mông ở vùng sâu vùng xa thì cha mẹ không có chút quyền quyết định gì đối với hôn nhân của con gái”.
Điều đó cho thấy rõ trình độ dân trí của người dân còn thấp, nhận thức pháp luật của dân về Luật Hôn nhân và Gia đình còn hạn chế, phong tục tập quán lạc hậu, bản thân người dân không vượt qua được chính những hủ tục của mình.
Tảo hôn để lại những tác động rất lớn đối với cá nhân, gia đình và xã hội.
Đối với bản thân cá nhân trước tiên là ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản và thiểu năng tâm lý. Tảo hôn nói chung và quan hệ sinh dục ở tuổi vị thành niên nói riêng có thể sẽ gây đột biến các Mô, vùng tiếp xúc quan hệ giữa nam với nữ. Ở đó tập trung rất nhiều nơ ron thần kinh nhạy cảm, trẻ em gái mang thai thiếu kinh nghiệm và đặc biệt tâm sinh lý chưa hoàn thiện sẽ khiến đứa con sinh ra không khỏe mạnh, chậm phát triển và thấp còi, suy dinh dưỡng…thậm chí có nguy cơ tử vong cả mẹ và con. Chẳng hạn như khi mang thai ,à rơi vào tình trạng rau cài răng lược không có điều kiện kinh tế để đi thăm khám, khi sinh thì gia đình tự đỡ sẽ dẫn đến tử vong khi không xử trí được các biến chứng và không đảm bảo vệ sinh.
Nhận thức và văn hóa đời sống ở độ tuổi trước 18, mỗi chúng ta đang phải rèn luyện tư duy nhận thức, học hành. Tảo hôn sẽ cuốn con người vào vòng xoáy lo toan “ cơm, áo, gạo, tiền” sẽ tạo ra hình ảnh không lành mạnh trong nét thuần phong mỹ tục, nết sống, nét văn hóa của người Việt Nam. Rất nhiều trẻ em gái lấy chồng chỉ sau một thời gian lao động vất vả kiếm sống, áp lực gia đình đã trở nên tiều tụy và già trước tuổi, sức khỏe giảm sút, vẻ hồn nhiên, trong sáng giờ bỗng biến mất trong quá khứ tuổi thơ. Giờ chỉ còn là giấc mơ mà không bao giờ lấy lại được.
Đối với xã hội, tảo hôn sẽ góp phần vào sự gia tăng dân số, chất lượng dân số thấp, đời sống dân sinh ảnh hưởng nghiêm trọng, mức sinh hoạt thu nhập thấp kéo theo đó là tệ nạn xã hội gây bất ổn đến an ninh trật tự xã hội, áp lực việc làm, dịch vụ chăm sóc sức khỏe, giáo dục, gánh nặng kinh tế…Bên cạnh tảo hôn thì hôn nhân cận huyết cũng là vấn đề rất nóng. Đối với đồng bào dân tộc Mông thì chỉ cần khác họ là có thể kết hôn với nhau như con em gái có thể lấy được con của anh trai … vì vậy sinh ra những đứa trẻ thiểu năng trí tuệ, bạch tạng… ảnh hưởng đến chất lượng nguồn giống của con người.
Như vậy, nhận thức đúng về tảo hôn và những hậu quả của nó không chỉ góp phần vào sự phát triển của đất nước. Tảo hôn hiện nay chưa có một cơ quan nào có thể giải quyết dứt điểm được mà cần có sự chung tay của tất cả các ban ngành, đoàn thể và của toàn xã hội nhưng quan trọng hơn cả là bản thân mỗi con người phải hiểu rõ, hiểu đúng những quy định của pháp luật và thực thi vào cuộc sống hiệu quả. Dám đấu tranh từ bỏ những hủ tục lạc hậu có ảnh hưởng xấu đến bản thân, gia đình và xã hội.