Trường PTDTBTTHCS Tân Lập, Điện Biên Đông

https://ptdtbtthcstanlap.pgddienbiendong.edu.vn


CÔNG KHAI NĂM HỌC: 2024 - 2025

CÔNG KHAI
NĂM HỌC: 2024 - 2025
1. Tên cơ sở giáo dục: Trường PTDTBT-TH&THCS Tân Lập.
2. Địa chỉ trụ sở chính: Bản Háng Lìa A, xã Háng Lìa, huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên.
3. Loại hình của cơ sở giáo dục: Công lập. Cơ quan trực tiếp quản lý: UBND huyện Điện Biên Đông.
4. Sứ mạng, tầm nhìn, mục tiêu của cơ sở giáo dục: Phát triển công tác giáo dục tại xã Háng Lìa, huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên.
5. Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển của cơ sở giáo dục.
CÔNG KHAI NĂM HỌC: 2024 - 2025
UBND HUYỆN ĐIỆN BIÊN ĐÔNG
TRƯỜNG PTDTBT-TH&THCS TÂN LẬP
  
 CÔNG KHAI
NĂM HỌC: 2024 - 2025
1. Tên cơ sở giáo dục: Trường PTDTBT-TH&THCS Tân Lập.
2. Địa chỉ trụ sở chính: Bản Háng Lìa A, xã Háng Lìa, huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên.
3. Loại hình của cơ sở giáo dục: Công lập. Cơ quan trực tiếp quản lý: UBND huyện Điện Biên Đông.
4. Sứ mạng, tầm nhìn, mục tiêu của cơ sở giáo dục: Phát triển công tác giáo dục tại xã Háng Lìa, huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên.
5. Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển của cơ sở giáo dục.
Trường PTDTBT - TH và THCS Tân Lập tiền thân là Trường Phổ thông cơ sở Háng Lìa được thành lập vào tháng 8 năm 1976 trải qua nhiều đời Hiệu trưởng: đồng chí Đỗ Văn Long, Vũ Thế Hiệp, Thái Khắc Hùng, Bùi Quang An làm Hiệu trưởng. Đến năm 2017, trường được chuyển đổi thành trường THCS Tân Lập. Ngày 19/5/2011 trường chuyển đổi thành trường PTDTBT THCS Tân Lập theo quyết định số 832/QĐ-UBND huyện Điện Biên Đông ngày 19/5/2011.
Đến tháng 7/2020 nhà trường sáp nhập hai cấp học và đổi tên thành trường PTDTBT-TH và THCS Tân Lập theo quyết định số 923/QĐ-UBND ngày 29/06/2020 của UBND huyện Điện Biên Đông; do đồng chí Bùi Quang An làm hiệu trưởng. Sau hơn 48 năm phấn đấu và trưởng thành nhà trường đã không ngừng phát triển, từng bước ổn định và đi vào hoạt động S hiệu quả, góp phần phát triển sự nghiệp Giáo dục huyện Điện Biên Đông và tỉnh Điện Biên.
6. Thông tin người đại diện pháp luật hoặc người phát ngôn hoặc người đại diện để liên hệ, bao gồm:
Họ và tên: Bùi Quang An, chức vụ: Hiệu trưởng, địa chỉ nơi làm việc: Trường PTDTBT-TH&THCS Tân Lập, xã Háng Lìa, huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên; số điện thoại: 0961539343, địa chỉ thư điện tử: buiquangantl@gmail.com
7. Tổ chức bộ máy:
a) Quyết định thành lập, cho phép thành lập, sáp nhập, chia, tách, cho phép hoạt động giáo dục, đình chỉ hoạt động giáo dục của cơ sở giáo dục hoặc phân hiệu của cơ sở giáo dục (nếu có);
Tháng 7/2020 nhà trường sáp nhập hai cấp học và đổi tên thành trường PTDTBT-TH và THCS Tân Lập theo quyết định số 923/QĐ-UBND ngày 29/06/2020 của UBND huyện Điện Biên Đông; do đồng chí Bùi Quang An làm hiệu trưởng.
b) Quyết định công nhận hội đồng trường, chủ tịch hội đồng trường và danh sách thành viên hội đồng trường;
 
c) Quyết định điều động, bổ nhiệm, công nhận hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, giám đốc, phó giám đốc hoặc thủ trưởng, phó thủ trưởng cơ sở giáo dục;
d) Quy chế tổ chức và hoạt động của cơ sở giáo dục; chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ sở giáo dục và của các đơn vị thuộc, trực thuộc, thành viên (nếu có); sơ đồ tổ chức bộ máy của cơ sở giáo dục;
đ) Quyết định thành lập, sáp nhập, chia tách, giải thể các đơn vị thuộc, trực thuộc, thành viên (nếu có);
Quyết định số 923/QĐ-UBND ngày 29/06/2020 của UBND huyện Điện Biên Đông V/v sáp nhập trường PTDTBT Tiểu học Tân Lập và trường PTDTBT- THCS Tân Lập.
e) Họ và tên, chức vụ, điện thoại, địa chỉ thư điện tử, địa chỉ nơi làm việc, nhiệm vụ, trách nhiệm của lãnh đạo cơ sở giáo dục và lãnh đạo các đơn vị thuộc, trực thuộc, thành viên của cơ sở giáo dục (nếu có).
8. Các văn bản khác của cơ sở giáo dục: Chiến lược phát triển của cơ sở giáo dục; quy chế dân chủ ở cơ sở của cơ sở giáo dục; các nghị quyết của hội đồng trường; quy định về quản lý hành chính, nhân sự, tài chính; chính sách thu hút, phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục; kế hoạch và thông báo tuyển dụng của cơ sở giáo dục và các quy định, quy chế nội bộ khác (nếu có).
Điều 5. Thu, chi tài chính
1. Tình hình tài chính của cơ sở giáo dục trong năm tài chính trước liền kề thời điểm báo cáo theo quy định pháp luật, trong đó có cơ cấu các khoản thu, chi hoạt động như sau:
a) Các khoản thu phân theo:
- Nguồn kinh phí ngân sách nhà nước cấp:
+ Nguồn kinh phí chi thường xuyên: 9.135.000.000 đồng
+ Nguồn kinh phí chi không thường xuyên: 4.494.000.000 đồng
- Nguồn thu khác: Không có
b) Các khoản chi phân theo:
- Chi lương và các khoản có tính chất lương: 7.834.000.000 đồng
- Chi mua sắm, sửa chữa: 750.000.000 đồng
- Chi khác: 551.000.000 đồng
2. Các khoản thu và mức thu đối với người học, bao gồm: Không
3. Chính sách và kết quả thực hiện chính sách hằng năm về trợ cấp và miễn, giảm học phí, học bổng đối với người học:
- Việc thực hiện chế độ chính sách đối với người học đầy đủ và kịp thời, cụ thể:
+ Chính sách hỗ trợ chi phí học tập: Tổng số học sinh được hưởng 687 học sinh, số tiền đã thanh toán cho học sinh trong năm là: 1.285.000.000 đồng
+ Chế độ miễn giảm học phí: Tổng số học sinh được hỗ trợ miễn học phí là 270 học sinh, số tiền được hỗ trợ là : 35.260.000 đồng
+ Chính sách hỗ trợ tiền ăn bán trú: Tổng số học sinh được hỗ trợ là 550 học sinh, số tiền đã thực hiện trong năm là : 3.006.000.000 đồng
+ Chính sách hỗ trợ khuyết tập: Tổng số học sinh được hỗ trợ là 4 học sinh, tổng số tiền đã thanh toán trong năm là: 57.340.000 đồng
4. Số dư các quỹ theo quy định, kể cả quỹ đặc thù (nếu có).
5. Các nội dung công khai tài chính khác thực hiện theo quy định của pháp luật về tài chính, ngân sách, kế toán, kiểm toán, dân chủ cơ sở.
Mục 3. CÔNG KHAI ĐỐI VỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG
Điều 8. Điều kiện bảo đảm chất lượng hoạt động giáo dục phổ thông
1. Thông tin về đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý và nhân viên:
a) Số lượng giáo viên, cán bộ quản lý và nhân viên chia theo nhóm vị trí việc làm và trình độ được đào tạo;
- Năm 2024 – 2025: có 51 cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên.
- Trình độ: Đại học: 43 người, Cao đẳng: 01 người, trung cấp: 07 người. (Giáo viên: 5, nhân viên
: 02 người).
b) Số lượng, tỷ lệ giáo viên, cán bộ quản lý đạt chuẩn nghề nghiệp theo quy định;
- CBQL đạt chuẩn: 3/3 đồng chí.
- Giáo viên đạt chuẩn: 45/45 đồng chí.
c) Số lượng, tỷ lệ giáo viên cán bộ quản lý và nhân viên hoàn thành bồi dưỡng hằng năm theo quy định.
- 51/51 CBQL, GV, NV hoàn thành công tác bồi dưỡng trong năm.
2. Thông tin về cơ sở vật chất và tài liệu học tập sử dụng chung:
a) Diện tích khu đất xây dựng trường, điểm trường, diện tích bình quân tối thiểu cho một học sinh; đối sánh với yêu cầu tối thiểu theo quy định;
Diện tích nhà trường: 15.000 m2. Trung bình mỗi học sinh: 20m2.
b) Số lượng, hạng mục khối phòng hành chính quản trị; khối phòng học tập; khối phòng hỗ trợ học tập; khối phụ trợ; khu sân chơi, thể dục thể thao; khối phục vụ sinh hoạt; hạ tầng kỹ thuật; đối sánh với yêu cầu tối thiểu theo quy định;
Nhà trường có tổng 24 phòng học (trong đó: cấp THCS 08 phòng học được xây dựng kiên cố; cấp tiểu học 16 phòng học: 10 phòng kiên cố, 6 phòng bán kiên cố). Mỗi phòng học đảm bảo đủ chỗ ngồi cho HS, bàn ghế HS đảm bảo đúng quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Y tế, phù hợp với tầm vóc HS. Có bàn ghế giáo viên, bảng chống lóa, sơn tường màu sáng, gạch lát không trơn trượt, cửa sổ đủ ánh sáng. Vệ sinh các lớp sạch sẽ đảm bảo theo quy định vệ sinh học đường
c) Số thiết bị dạy học hiện có; đối sánh với yêu cầu tối thiểu theo quy định;
- Chưa có thiết bị các lớp từ 5 đến 9 theo chương trình GDPT 2018.
d) Danh mục sách giáo khoa sử dụng trong cơ sở giáo dục đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt; danh mục, số lượng xuất bản phẩm tham khảo tối thiểu đã được cơ sở giáo dục lựa chọn, sử dụng theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
DANH MỤC
SÁCH GIÁO KHOA LỚP 9 DO TRƯỜNG PTDTBT-TH&THCS TÂN LẬP ĐỀ XUẤT LỰA CHỌN
(Kèm theo Báo cáo số:      /BC-TH&THCSTL của trường PTDTBT-TH& THCS Tân Lập)
DANH MỤC SÁCH GIÁO KHOA LỚP 9 NĂM HỌC 2024-2025
ĐƯỢC LỰA CHỌN
 
TT Môn Tên sách Tên tác giả Nhà xuất bản
1 Ngữ văn Ngữ văn 9, tập một (Kết nối tri thức với cuộc sống) Bùi Mạnh Hùng (Tổng Chủ biên), Nguyễn Thị Ngân Hoa, Đặng Lưu (đồng Chủ biên), Dương Tuấn Anh, Lê Trà My, Nguyễn Thị Nương, Nguyễn Thị Hải Phương, Nguyễn Thị Minh Thương. Giáo dục Việt Nam
Ngữ văn 9, tập hai (Kết nối tri thức với cuộc sống) Bùi Mạnh Hùng (Tổng Chủ biên), Nguyễn Thị Ngân Hoa, Đặng Lưu (đồng Chủ biên), Phan Huy Dũng, Nguyễn Thị Mai Liên, Lê Thị Minh Nguyệt. Giáo dục Việt Nam
2 Toán Toán 9, tập một (Kết nối tri thức với cuộc sống) Hà Huy Khoái (Tổng Chủ biên), Cung Thế Anh, Nguyễn Huy Đoan (đồng Chủ biên), Nguyễn Cao Cường, Trần Mạnh Cường, Doãn Minh Cường, Trần Phương Dung, Sĩ Đức Quang, Lưu Bá Thắng, Đặng Hùng Thắng. Giáo dục Việt Nam
Toán Toán 9, tập hai (Kết nối tri thức với cuộc sống) Hà Huy Khoái (Tổng Chủ biên), Nguyễn Huy Đoan, Cung Thế Anh (đồng chủ biên),  Nguyễn Cao Cường, Trần Mạnh Cường, Doãn Minh Cường, Trần Phương Dung, Sĩ Đức Quang, Lưu Bá Thắng, Đặng Hùng Thắng. Giáo dục Việt Nam
3 KHTN Khoa học tự nhiên 9 (Kết nối tri thức với cuộc sống) Vũ Văn Hùng (Tổng Chủ biên), Nguyễn Văn Biên, Lê Trọng Huyền, Đinh Đoàn Long (đồng Chủ biên), Nguyễn Thu Hà, Tưởng Duy Hải, Nguyễn Thanh Hưng, Trần Văn Kiên, Đường Khánh Linh, Nguyễn Thị Hằng Nga, Vũ Công Nghĩa, Vũ Trọng Rỹ, Nguyễn Thị Thuần. Giáo dục Việt Nam
4 Lịch sử và Địa lý Lịch sử và Địa lí 9 (Kết nối tri thức và cuộc sống) Vũ Minh Giang (Tổng Chủ biên xuyên suốt phần Lịch sử), Nghiêm Đình Vỳ (Tổng Chủ biên cấp THCS phần Lịch sử), Nguyễn Ngọc Cơ, Trịnh Đình Tùng (đồng Chủ biên phần Lịch sử), Hoàng Hải Hà, Nguyễn Thị Huyền Sâm, Hoàng Thanh Tú; Đào Ngọc Hùng (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên phần Địa lí), Nguyễn Trọng Đức, Lê Văn Hà, Nguyễn Tú Linh, Phạm Thị Trầm. Giáo dục Việt Nam
5 GDCD Giáo dục công dân 9 (Kết nối tri thức với cuộc sống) Nguyễn Thị Toan (Tổng Chủ biên), Trần Thị Mai Phương (Chủ biên), Nguyễn Hà An, Nguyễn Thị Hoàng Anh, Nguyễn Thị Thọ. Giáo dục Việt Nam
6 Nghệ thuật Âm nhạc 9 (Kết nối tri thức với cuộc sống) Hoàng Long (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên), Bùi Minh Hoa, Vũ Mai Lan, Trần Bảo Lân, Đặng Khánh Nhật, Nguyễn Thị Thanh Vân. Giáo dục Việt Nam
7 Nghệ thuật Mĩ thuật 9 (Kết nối tri thức với cuộc sống) Đinh Gia Lê (Tổng Chủ biên), Đoàn Thị Mỹ Hương (Chủ biên), Phạm Duy Anh, Trương Triều Dương. Giáo dục Việt Nam
8 Tin học Tin học 9 (Kết nối tri thức với cuộc sống) Nguyễn Chí Công (Tổng Chủ biên), Hà Đặng Cao Tùng (Chủ biên), Phan Anh, Nguyễn Hải Châu, Hoàng Thị Mai. Giáo dục Việt Nam
9 Công nghệ Công nghệ 9 - Định hướng nghề nghiệp
Kết nối tri thức với cuộc sống)
Lê Huy Hoàng (Tổng Chủ biên); Phạm Mạnh Hà (Chủ biên), Nguyễn Xuân An, Nguyễn Thị Bích Thủy, Vũ Cẩm Tú.
 
Giáo dục Việt Nam
Công nghệ 9 - Mô đun Lắp đặt mạng điện trong nhà
Kết nối tri thức với cuộc sống
Lê Huy Hoàng (Tổng Chủ biên); Đặng Văn Nghĩa (Chủ biên), Vũ Thị Ngọc Thúy, Nguyễn Thanh Trịnh, Phạm Khánh Tùng. Giáo dục Việt Nam
10 GDTC Giáo dục thể chất 9 (Kết nối tri thức với cuộc sống) Nguyễn Duy Quyết (Tổng Chủ biên), Hồ Đắc Sơn (Chủ biên), Vũ Tuấn Anh, Nguyễn Xuân Đoàn, Nguyễn Thị Hà, Lê Trường Sơn Chấn Hải, Trần Mạnh Hùng, Nguyễn Thành Trung. Giáo dục Việt Nam
11 Tiếng Anh Tiếng Anh 9 Global Success Hoàng Văn Vân (Tổng Chủ biên), Lương Quỳnh Trang (Chủ biên), Nguyễn Thị Chi, Lê Kim Dung, Nguyễn Thụy Phương Lan, Phan Chí Nghĩa, Trần Thị Hiếu Thủy. Giáo dục Việt Nam
12 HĐTN, HN Hoạt động Trải nghiệm, hướng nghiệp 9 (Kết nối tri thức với cuộc sống) Lưu Thu Thủy (Tổng Chủ biên); Trần Thị Thu (Chủ biên); Nguyễn Thanh Bình, Nguyễn Thu Hương, Nguyễn Thị Việt Nga, Lê Thị Thanh Thủy. Giáo dục Việt Nam
Danh mục gồm  12  sách giáo khoa lớp 9./.
3. Thông tin về kết quả đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục:
a) Kết quả tự đánh giá chất lượng giáo dục của cơ sở giáo dục; kế hoạch cải tiến chất lượng sau tự đánh giá;
-Kết quả tự đánh giá tháng 10/2024: Không đạt mức độ 1.
b) Kết quả đánh giá ngoài và công nhận đạt kiểm định chất lượng giáo dục, đạt chuẩn quốc gia của cơ sở giáo dục qua các mốc thời gian; kế hoạch và kết quả thực hiện cải tiến chất lượng sau đánh giá ngoài trong 05 năm và hằng năm.
4. Cơ sở giáo dục thực hiện chương trình giáo dục của nước ngoài hoặc chương trình giáo dục tích hợp thực hiện công khai thêm các nội dung sau đây:
a) Tên chương trình, quốc gia cung cấp chương trình, thông tin chi tiết về đối tác thực hiện liên kết giáo dục để dạy chương trình giáo dục tích hợp;
b) Tên cơ quan, tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục hoặc cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài công nhận về chất lượng giáo dục;
c) Ngôn ngữ thực hiện các hoạt động giáo dục.
Điều 9. Kế hoạch và kết quả hoạt động giáo dục phổ thông
1. Thông tin về kế hoạch hoạt động giáo dục của năm học:
a) Kế hoạch tuyển sinh của cơ sở giáo dục, trong đó thể hiện rõ đối tượng, chỉ tiêu, phương thức tuyển sinh, các mốc thời gian thực hiện tuyển sinh và các thông tin liên quan;
- Đối tượng tuyển sinh: học sinh HTCTTH năm học 2023 – 2024 trên địa bàn xã Háng Lìa.
- Chỉ tiêu: 74 học sinh.
- Phương thức xét tuyển: xét tuyển học bạ.
- Mốc thời gian tuyển sinh: Tháng 7/2024.
b) Kế hoạch giáo dục của cơ sở giáo dục;
c) Quy chế phối hợp giữa cơ sở giáo dục với gia đình và xã hội trong việc chăm sóc, giáo dục học sinh;
d) Các chương trình, hoạt động hỗ trợ học tập, rèn luyện, sinh hoạt cho học sinh ở cơ sở giáo dục;
- Hoạt động ngoại khóa vào chiều thứ 3 hàng tuần: ca múa hát, giáo dục kỹ năng sống.
đ) Thực đơn hằng ngày của học sinh (nếu có).
2. Thông tin về kết quả giáo dục thực tế của năm học trước:
a) Kết quả tuyển sinh; tổng số học sinh theo từng khối; số học sinh bình quân/lớp theo từng khối; số lượng học sinh học 02 buổi/ngày; số lượng học sinh nam/học sinh nữ, học sinh là người dân tộc thiểu số, học sinh khuyết tật; số lượng học sinh chuyển trường và tiếp nhận học sinh học tại trường:
- Năm học 2023 – 2024: tuyển sinh được 73 học sinh lớp 6.
- Số học sinh theo khối: Khối 7: 73 học sinh; khối 7: 76 học sinh; khối 8: 60 học sinh; khối 9: 61 học sinh.
- Số học sinh bình quân theo lớp: 34 học sinh/ lớp.
- Số học sinh học 2 buổi/ ngày: 270 học sinh. Học sinh nam: 159 học sinh; số học sinh nữ: 111 học sinh. Học sinh dân tộc: 269/270 học sinh; học sinh khuyết tật: 02 học sinh.
b) Thống kê kết quả đánh giá học sinh theo quy định của Bộ giáo dục và Đào tạo; thống kê số lượng học sinh được lên lớp, học sinh không được lên lớp;
- Kết quả giáo dục hai mặt của học sinh:
 + Hạnh kiểm: Tốt: 241 = 91,9 % ( Tăng 3 %) , Khá: 21= 8,1  %, Trung bình: 0 = 0 %.
+ Học lực: Giỏi: 18 = 6,9 % (Tăng 0,2 %), Khá: 111 = 42,4 % (Tăng 1,3 %), Trung bình: 133 =  50,8 %, Yếu: 0 =  0 %.
+ Tỉ lệ duy trì sĩ số học sinh: 98,3 % ( Vượt 3,3 %) .
+ Tỉ lệ 11 tuổi vào lớp 6: 73/73 = 100 % học sinh ( Chỉ tiêu giao 98,6 % vượt 2,4 %)
+ Tỉ lệ học sinh chuyển lớp: 262/262 = 100 %.
+ Tỉ lệ 11 -14 tuổi: 95,6 % ( Vượt chỉ tiêu 1,6 %).
- Số lớp: 08 lớp với 262 học sinh (Đạt)
c) Số lượng học sinh được công nhận hoàn thành chương trình, học sinh được cấp bằng tốt nghiệp; số lượng học sinh trúng tuyển vào các cơ sở giáo dục nghề nghiệp đối với cấp trung học cơ sở và trung học phổ thông; số lượng học sinh trúng tuyển đại học đối với cấp trung học phổ thông.
+ Tỉ lệ tốt nghiệp THCS: 60/60  = 100 %.
+ Số học sinh trúng tuyển vào các cơ sở nghề: 10 học sinh.
3. Cơ sở giáo dục thực hiện chương trình giáo dục của nước ngoài hoặc chương trình giáo dục tích hợp thực hiện công khai thêm nội dung: số lượng học sinh đang học (chia theo số lượng học sinh là người Việt Nam, số lượng học sinh là người nước ngoài). Không.
                                                                                                                                                                                                                               HIỆU TRƯỞNG
 
 
                                                                                                                                                                                                                            Bùi Quang An
 
 
 CÔNG KHAI
NĂM HỌC: 2024 - 2025
1. Tên cơ sở giáo dục: Trường PTDTBT-TH&THCS Tân Lập.
2. Địa chỉ trụ sở chính: Bản Háng Lìa A, xã Háng Lìa, huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên.
3. Loại hình của cơ sở giáo dục: Công lập. Cơ quan trực tiếp quản lý: UBND huyện Điện Biên Đông.
4. Sứ mạng, tầm nhìn, mục tiêu của cơ sở giáo dục: Phát triển công tác giáo dục tại xã Háng Lìa, huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên.
5. Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển của cơ sở giáo dục.
Trường PTDTBT - TH và THCS Tân Lập tiền thân là Trường Phổ thông cơ sở Háng Lìa được thành lập vào tháng 8 năm 1976 trải qua nhiều đời Hiệu trưởng: đồng chí Đỗ Văn Long, Vũ Thế Hiệp, Thái Khắc Hùng, Bùi Quang An làm Hiệu trưởng. Đến năm 2017, trường được chuyển đổi thành trường THCS Tân Lập. Ngày 19/5/2011 trường chuyển đổi thành trường PTDTBT THCS Tân Lập theo quyết định số 832/QĐ-UBND huyện Điện Biên Đông ngày 19/5/2011.
Đến tháng 7/2020 nhà trường sáp nhập hai cấp học và đổi tên thành trường PTDTBT-TH và THCS Tân Lập theo quyết định số 923/QĐ-UBND ngày 29/06/2020 của UBND huyện Điện Biên Đông; do đồng chí Bùi Quang An làm hiệu trưởng. Sau hơn 48 năm phấn đấu và trưởng thành nhà trường đã không ngừng phát triển, từng bước ổn định và đi vào hoạt động S hiệu quả, góp phần phát triển sự nghiệp Giáo dục huyện Điện Biên Đông và tỉnh Điện Biên.
6. Thông tin người đại diện pháp luật hoặc người phát ngôn hoặc người đại diện để liên hệ, bao gồm:
Họ và tên: Bùi Quang An, chức vụ: Hiệu trưởng, địa chỉ nơi làm việc: Trường PTDTBT-TH&THCS Tân Lập, xã Háng Lìa, huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên; số điện thoại: 0961539343, địa chỉ thư điện tử: buiquangantl@gmail.com
7. Tổ chức bộ máy:
a) Quyết định thành lập, cho phép thành lập, sáp nhập, chia, tách, cho phép hoạt động giáo dục, đình chỉ hoạt động giáo dục của cơ sở giáo dục hoặc phân hiệu của cơ sở giáo dục (nếu có);
Tháng 7/2020 nhà trường sáp nhập hai cấp học và đổi tên thành trường PTDTBT-TH và THCS Tân Lập theo quyết định số 923/QĐ-UBND ngày 29/06/2020 của UBND huyện Điện Biên Đông; do đồng chí Bùi Quang An làm hiệu trưởng.
b) Quyết định công nhận hội đồng trường, chủ tịch hội đồng trường và danh sách thành viên hội đồng trường;
 
c) Quyết định điều động, bổ nhiệm, công nhận hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, giám đốc, phó giám đốc hoặc thủ trưởng, phó thủ trưởng cơ sở giáo dục;
d) Quy chế tổ chức và hoạt động của cơ sở giáo dục; chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ sở giáo dục và của các đơn vị thuộc, trực thuộc, thành viên (nếu có); sơ đồ tổ chức bộ máy của cơ sở giáo dục;
đ) Quyết định thành lập, sáp nhập, chia tách, giải thể các đơn vị thuộc, trực thuộc, thành viên (nếu có);
Quyết định số 923/QĐ-UBND ngày 29/06/2020 của UBND huyện Điện Biên Đông V/v sáp nhập trường PTDTBT Tiểu học Tân Lập và trường PTDTBT- THCS Tân Lập.
e) Họ và tên, chức vụ, điện thoại, địa chỉ thư điện tử, địa chỉ nơi làm việc, nhiệm vụ, trách nhiệm của lãnh đạo cơ sở giáo dục và lãnh đạo các đơn vị thuộc, trực thuộc, thành viên của cơ sở giáo dục (nếu có).
8. Các văn bản khác của cơ sở giáo dục: Chiến lược phát triển của cơ sở giáo dục; quy chế dân chủ ở cơ sở của cơ sở giáo dục; các nghị quyết của hội đồng trường; quy định về quản lý hành chính, nhân sự, tài chính; chính sách thu hút, phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục; kế hoạch và thông báo tuyển dụng của cơ sở giáo dục và các quy định, quy chế nội bộ khác (nếu có).
Điều 5. Thu, chi tài chính
1. Tình hình tài chính của cơ sở giáo dục trong năm tài chính trước liền kề thời điểm báo cáo theo quy định pháp luật, trong đó có cơ cấu các khoản thu, chi hoạt động như sau:
a) Các khoản thu phân theo:
- Nguồn kinh phí ngân sách nhà nước cấp:
+ Nguồn kinh phí chi thường xuyên: 9.135.000.000 đồng
+ Nguồn kinh phí chi không thường xuyên: 4.494.000.000 đồng
- Nguồn thu khác: Không có
b) Các khoản chi phân theo:
- Chi lương và các khoản có tính chất lương: 7.834.000.000 đồng
- Chi mua sắm, sửa chữa: 750.000.000 đồng
- Chi khác: 551.000.000 đồng
2. Các khoản thu và mức thu đối với người học, bao gồm: Không
3. Chính sách và kết quả thực hiện chính sách hằng năm về trợ cấp và miễn, giảm học phí, học bổng đối với người học:
- Việc thực hiện chế độ chính sách đối với người học đầy đủ và kịp thời, cụ thể:
+ Chính sách hỗ trợ chi phí học tập: Tổng số học sinh được hưởng 687 học sinh, số tiền đã thanh toán cho học sinh trong năm là: 1.285.000.000 đồng
+ Chế độ miễn giảm học phí: Tổng số học sinh được hỗ trợ miễn học phí là 270 học sinh, số tiền được hỗ trợ là : 35.260.000 đồng
+ Chính sách hỗ trợ tiền ăn bán trú: Tổng số học sinh được hỗ trợ là 550 học sinh, số tiền đã thực hiện trong năm là : 3.006.000.000 đồng
+ Chính sách hỗ trợ khuyết tập: Tổng số học sinh được hỗ trợ là 4 học sinh, tổng số tiền đã thanh toán trong năm là: 57.340.000 đồng
4. Số dư các quỹ theo quy định, kể cả quỹ đặc thù (nếu có).
5. Các nội dung công khai tài chính khác thực hiện theo quy định của pháp luật về tài chính, ngân sách, kế toán, kiểm toán, dân chủ cơ sở.
Mục 3. CÔNG KHAI ĐỐI VỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG
Điều 8. Điều kiện bảo đảm chất lượng hoạt động giáo dục phổ thông
1. Thông tin về đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý và nhân viên:
a) Số lượng giáo viên, cán bộ quản lý và nhân viên chia theo nhóm vị trí việc làm và trình độ được đào tạo;
- Năm 2024 – 2025: có 51 cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên.
- Trình độ: Đại học: 43 người, Cao đẳng: 01 người, trung cấp: 07 người. (Giáo viên: 5, nhân viên
: 02 người).
b) Số lượng, tỷ lệ giáo viên, cán bộ quản lý đạt chuẩn nghề nghiệp theo quy định;
- CBQL đạt chuẩn: 3/3 đồng chí.
- Giáo viên đạt chuẩn: 45/45 đồng chí.
c) Số lượng, tỷ lệ giáo viên cán bộ quản lý và nhân viên hoàn thành bồi dưỡng hằng năm theo quy định.
- 51/51 CBQL, GV, NV hoàn thành công tác bồi dưỡng trong năm.
2. Thông tin về cơ sở vật chất và tài liệu học tập sử dụng chung:
a) Diện tích khu đất xây dựng trường, điểm trường, diện tích bình quân tối thiểu cho một học sinh; đối sánh với yêu cầu tối thiểu theo quy định;
Diện tích nhà trường: 15.000 m2. Trung bình mỗi học sinh: 20m2.
b) Số lượng, hạng mục khối phòng hành chính quản trị; khối phòng học tập; khối phòng hỗ trợ học tập; khối phụ trợ; khu sân chơi, thể dục thể thao; khối phục vụ sinh hoạt; hạ tầng kỹ thuật; đối sánh với yêu cầu tối thiểu theo quy định;
Nhà trường có tổng 24 phòng học (trong đó: cấp THCS 08 phòng học được xây dựng kiên cố; cấp tiểu học 16 phòng học: 10 phòng kiên cố, 6 phòng bán kiên cố). Mỗi phòng học đảm bảo đủ chỗ ngồi cho HS, bàn ghế HS đảm bảo đúng quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Y tế, phù hợp với tầm vóc HS. Có bàn ghế giáo viên, bảng chống lóa, sơn tường màu sáng, gạch lát không trơn trượt, cửa sổ đủ ánh sáng. Vệ sinh các lớp sạch sẽ đảm bảo theo quy định vệ sinh học đường
c) Số thiết bị dạy học hiện có; đối sánh với yêu cầu tối thiểu theo quy định;
- Chưa có thiết bị các lớp từ 5 đến 9 theo chương trình GDPT 2018.
d) Danh mục sách giáo khoa sử dụng trong cơ sở giáo dục đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt; danh mục, số lượng xuất bản phẩm tham khảo tối thiểu đã được cơ sở giáo dục lựa chọn, sử dụng theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
DANH MỤC
SÁCH GIÁO KHOA LỚP 9 DO TRƯỜNG PTDTBT-TH&THCS TÂN LẬP ĐỀ XUẤT LỰA CHỌN
(Kèm theo Báo cáo số:      /BC-TH&THCSTL của trường PTDTBT-TH& THCS Tân Lập)
DANH MỤC SÁCH GIÁO KHOA LỚP 9 NĂM HỌC 2024-2025
ĐƯỢC LỰA CHỌN
 
TT Môn Tên sách Tên tác giả Nhà xuất bản
1 Ngữ văn Ngữ văn 9, tập một (Kết nối tri thức với cuộc sống) Bùi Mạnh Hùng (Tổng Chủ biên), Nguyễn Thị Ngân Hoa, Đặng Lưu (đồng Chủ biên), Dương Tuấn Anh, Lê Trà My, Nguyễn Thị Nương, Nguyễn Thị Hải Phương, Nguyễn Thị Minh Thương. Giáo dục Việt Nam
Ngữ văn 9, tập hai (Kết nối tri thức với cuộc sống) Bùi Mạnh Hùng (Tổng Chủ biên), Nguyễn Thị Ngân Hoa, Đặng Lưu (đồng Chủ biên), Phan Huy Dũng, Nguyễn Thị Mai Liên, Lê Thị Minh Nguyệt. Giáo dục Việt Nam
2 Toán Toán 9, tập một (Kết nối tri thức với cuộc sống) Hà Huy Khoái (Tổng Chủ biên), Cung Thế Anh, Nguyễn Huy Đoan (đồng Chủ biên), Nguyễn Cao Cường, Trần Mạnh Cường, Doãn Minh Cường, Trần Phương Dung, Sĩ Đức Quang, Lưu Bá Thắng, Đặng Hùng Thắng. Giáo dục Việt Nam
Toán Toán 9, tập hai (Kết nối tri thức với cuộc sống) Hà Huy Khoái (Tổng Chủ biên), Nguyễn Huy Đoan, Cung Thế Anh (đồng chủ biên),  Nguyễn Cao Cường, Trần Mạnh Cường, Doãn Minh Cường, Trần Phương Dung, Sĩ Đức Quang, Lưu Bá Thắng, Đặng Hùng Thắng. Giáo dục Việt Nam
3 KHTN Khoa học tự nhiên 9 (Kết nối tri thức với cuộc sống) Vũ Văn Hùng (Tổng Chủ biên), Nguyễn Văn Biên, Lê Trọng Huyền, Đinh Đoàn Long (đồng Chủ biên), Nguyễn Thu Hà, Tưởng Duy Hải, Nguyễn Thanh Hưng, Trần Văn Kiên, Đường Khánh Linh, Nguyễn Thị Hằng Nga, Vũ Công Nghĩa, Vũ Trọng Rỹ, Nguyễn Thị Thuần. Giáo dục Việt Nam
4 Lịch sử và Địa lý Lịch sử và Địa lí 9 (Kết nối tri thức và cuộc sống) Vũ Minh Giang (Tổng Chủ biên xuyên suốt phần Lịch sử), Nghiêm Đình Vỳ (Tổng Chủ biên cấp THCS phần Lịch sử), Nguyễn Ngọc Cơ, Trịnh Đình Tùng (đồng Chủ biên phần Lịch sử), Hoàng Hải Hà, Nguyễn Thị Huyền Sâm, Hoàng Thanh Tú; Đào Ngọc Hùng (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên phần Địa lí), Nguyễn Trọng Đức, Lê Văn Hà, Nguyễn Tú Linh, Phạm Thị Trầm. Giáo dục Việt Nam
5 GDCD Giáo dục công dân 9 (Kết nối tri thức với cuộc sống) Nguyễn Thị Toan (Tổng Chủ biên), Trần Thị Mai Phương (Chủ biên), Nguyễn Hà An, Nguyễn Thị Hoàng Anh, Nguyễn Thị Thọ. Giáo dục Việt Nam
6 Nghệ thuật Âm nhạc 9 (Kết nối tri thức với cuộc sống) Hoàng Long (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên), Bùi Minh Hoa, Vũ Mai Lan, Trần Bảo Lân, Đặng Khánh Nhật, Nguyễn Thị Thanh Vân. Giáo dục Việt Nam
7 Nghệ thuật Mĩ thuật 9 (Kết nối tri thức với cuộc sống) Đinh Gia Lê (Tổng Chủ biên), Đoàn Thị Mỹ Hương (Chủ biên), Phạm Duy Anh, Trương Triều Dương. Giáo dục Việt Nam
8 Tin học Tin học 9 (Kết nối tri thức với cuộc sống) Nguyễn Chí Công (Tổng Chủ biên), Hà Đặng Cao Tùng (Chủ biên), Phan Anh, Nguyễn Hải Châu, Hoàng Thị Mai. Giáo dục Việt Nam
9 Công nghệ Công nghệ 9 - Định hướng nghề nghiệp
Kết nối tri thức với cuộc sống)
Lê Huy Hoàng (Tổng Chủ biên); Phạm Mạnh Hà (Chủ biên), Nguyễn Xuân An, Nguyễn Thị Bích Thủy, Vũ Cẩm Tú.
 
Giáo dục Việt Nam
Công nghệ 9 - Mô đun Lắp đặt mạng điện trong nhà
Kết nối tri thức với cuộc sống
Lê Huy Hoàng (Tổng Chủ biên); Đặng Văn Nghĩa (Chủ biên), Vũ Thị Ngọc Thúy, Nguyễn Thanh Trịnh, Phạm Khánh Tùng. Giáo dục Việt Nam
10 GDTC Giáo dục thể chất 9 (Kết nối tri thức với cuộc sống) Nguyễn Duy Quyết (Tổng Chủ biên), Hồ Đắc Sơn (Chủ biên), Vũ Tuấn Anh, Nguyễn Xuân Đoàn, Nguyễn Thị Hà, Lê Trường Sơn Chấn Hải, Trần Mạnh Hùng, Nguyễn Thành Trung. Giáo dục Việt Nam
11 Tiếng Anh Tiếng Anh 9 Global Success Hoàng Văn Vân (Tổng Chủ biên), Lương Quỳnh Trang (Chủ biên), Nguyễn Thị Chi, Lê Kim Dung, Nguyễn Thụy Phương Lan, Phan Chí Nghĩa, Trần Thị Hiếu Thủy. Giáo dục Việt Nam
12 HĐTN, HN Hoạt động Trải nghiệm, hướng nghiệp 9 (Kết nối tri thức với cuộc sống) Lưu Thu Thủy (Tổng Chủ biên); Trần Thị Thu (Chủ biên); Nguyễn Thanh Bình, Nguyễn Thu Hương, Nguyễn Thị Việt Nga, Lê Thị Thanh Thủy. Giáo dục Việt Nam
Danh mục gồm  12  sách giáo khoa lớp 9./.
3. Thông tin về kết quả đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục:
a) Kết quả tự đánh giá chất lượng giáo dục của cơ sở giáo dục; kế hoạch cải tiến chất lượng sau tự đánh giá;
-Kết quả tự đánh giá tháng 10/2024: Không đạt mức độ 1.
b) Kết quả đánh giá ngoài và công nhận đạt kiểm định chất lượng giáo dục, đạt chuẩn quốc gia của cơ sở giáo dục qua các mốc thời gian; kế hoạch và kết quả thực hiện cải tiến chất lượng sau đánh giá ngoài trong 05 năm và hằng năm.
4. Cơ sở giáo dục thực hiện chương trình giáo dục của nước ngoài hoặc chương trình giáo dục tích hợp thực hiện công khai thêm các nội dung sau đây:
a) Tên chương trình, quốc gia cung cấp chương trình, thông tin chi tiết về đối tác thực hiện liên kết giáo dục để dạy chương trình giáo dục tích hợp;
b) Tên cơ quan, tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục hoặc cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài công nhận về chất lượng giáo dục;
c) Ngôn ngữ thực hiện các hoạt động giáo dục.
Điều 9. Kế hoạch và kết quả hoạt động giáo dục phổ thông
1. Thông tin về kế hoạch hoạt động giáo dục của năm học:
a) Kế hoạch tuyển sinh của cơ sở giáo dục, trong đó thể hiện rõ đối tượng, chỉ tiêu, phương thức tuyển sinh, các mốc thời gian thực hiện tuyển sinh và các thông tin liên quan;
- Đối tượng tuyển sinh: học sinh HTCTTH năm học 2023 – 2024 trên địa bàn xã Háng Lìa.
- Chỉ tiêu: 74 học sinh.
- Phương thức xét tuyển: xét tuyển học bạ.
- Mốc thời gian tuyển sinh: Tháng 7/2024.
b) Kế hoạch giáo dục của cơ sở giáo dục;
c) Quy chế phối hợp giữa cơ sở giáo dục với gia đình và xã hội trong việc chăm sóc, giáo dục học sinh;
d) Các chương trình, hoạt động hỗ trợ học tập, rèn luyện, sinh hoạt cho học sinh ở cơ sở giáo dục;
- Hoạt động ngoại khóa vào chiều thứ 3 hàng tuần: ca múa hát, giáo dục kỹ năng sống.
đ) Thực đơn hằng ngày của học sinh (nếu có).
2. Thông tin về kết quả giáo dục thực tế của năm học trước:
a) Kết quả tuyển sinh; tổng số học sinh theo từng khối; số học sinh bình quân/lớp theo từng khối; số lượng học sinh học 02 buổi/ngày; số lượng học sinh nam/học sinh nữ, học sinh là người dân tộc thiểu số, học sinh khuyết tật; số lượng học sinh chuyển trường và tiếp nhận học sinh học tại trường:
- Năm học 2023 – 2024: tuyển sinh được 73 học sinh lớp 6.
- Số học sinh theo khối: Khối 7: 73 học sinh; khối 7: 76 học sinh; khối 8: 60 học sinh; khối 9: 61 học sinh.
- Số học sinh bình quân theo lớp: 34 học sinh/ lớp.
- Số học sinh học 2 buổi/ ngày: 270 học sinh. Học sinh nam: 159 học sinh; số học sinh nữ: 111 học sinh. Học sinh dân tộc: 269/270 học sinh; học sinh khuyết tật: 02 học sinh.
b) Thống kê kết quả đánh giá học sinh theo quy định của Bộ giáo dục và Đào tạo; thống kê số lượng học sinh được lên lớp, học sinh không được lên lớp;
- Kết quả giáo dục hai mặt của học sinh:
 + Hạnh kiểm: Tốt: 241 = 91,9 % ( Tăng 3 %) , Khá: 21= 8,1  %, Trung bình: 0 = 0 %.
+ Học lực: Giỏi: 18 = 6,9 % (Tăng 0,2 %), Khá: 111 = 42,4 % (Tăng 1,3 %), Trung bình: 133 =  50,8 %, Yếu: 0 =  0 %.
+ Tỉ lệ duy trì sĩ số học sinh: 98,3 % ( Vượt 3,3 %) .
+ Tỉ lệ 11 tuổi vào lớp 6: 73/73 = 100 % học sinh ( Chỉ tiêu giao 98,6 % vượt 2,4 %)
+ Tỉ lệ học sinh chuyển lớp: 262/262 = 100 %.
+ Tỉ lệ 11 -14 tuổi: 95,6 % ( Vượt chỉ tiêu 1,6 %).
- Số lớp: 08 lớp với 262 học sinh (Đạt)
c) Số lượng học sinh được công nhận hoàn thành chương trình, học sinh được cấp bằng tốt nghiệp; số lượng học sinh trúng tuyển vào các cơ sở giáo dục nghề nghiệp đối với cấp trung học cơ sở và trung học phổ thông; số lượng học sinh trúng tuyển đại học đối với cấp trung học phổ thông.
+ Tỉ lệ tốt nghiệp THCS: 60/60  = 100 %.
+ Số học sinh trúng tuyển vào các cơ sở nghề: 10 học sinh.
3. Cơ sở giáo dục thực hiện chương trình giáo dục của nước ngoài hoặc chương trình giáo dục tích hợp thực hiện công khai thêm nội dung: số lượng học sinh đang học (chia theo số lượng học sinh là người Việt Nam, số lượng học sinh là người nước ngoài). Không.
                                                                                                                                                                                                                               HIỆU TRƯỞNG
 
 
                                                                                                                                                                                                                            Bùi Quang An
 
 

Tác giả bài viết: Trường PTDTBT TH&THCS Tân Lập

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây