Nâng cao bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ.
- Chủ nhật - 14/11/2021 13:49
- In ra
- Đóng cửa sổ này
Nâng cao bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ.
Bước vào một năm học mới với những thay đổi của chương trình sách giáo khoa mới thì những người làm thầy, làm cô như chúng tôi không ngừng học hỏi, tự bồi dưỡng nâng cao kiến thức cũng như chuyên môn cho bản thân. Để tự nâng cao được kiến thức, chuyên môn cho bản thân thì không phải chỉ một mình là đủ mà phải cần đến sự góp ý, trau dồi từ đồng nghiệp cũng như ban giám hiệu. Vì vậy, nhà trường đã tổ chức thao giảng cho các thầy, cô qua các môn học, các tiết dạy để rút kinh nghiệm cho các tiết giảng.
Trong quá trình thao giảng, các thầy, cô luôn có tinh thần chuẩn bị, xây dụng các tiết giảng sinh động, luôn lựa chọn các phương pháp để truyền tải kiến thức đến học sinh một các dễ hiểu, dễ nhớ, phù hợp với từng đối tượng học sinh trong lớp.
Bước vào một năm học mới với những thay đổi của chương trình sách giáo khoa mới thì những người làm thầy, làm cô như chúng tôi không ngừng học hỏi, tự bồi dưỡng nâng cao kiến thức cũng như chuyên môn cho bản thân. Để tự nâng cao được kiến thức, chuyên môn cho bản thân thì không phải chỉ một mình là đủ mà phải cần đến sự góp ý, trau dồi từ đồng nghiệp cũng như ban giám hiệu. Vì vậy, nhà trường đã tổ chức thao giảng cho các thầy, cô qua các môn học, các tiết dạy để rút kinh nghiệm cho các tiết giảng.
Trong quá trình thao giảng, các thầy, cô luôn có tinh thần chuẩn bị, xây dụng các tiết giảng sinh động, luôn lựa chọn các phương pháp để truyền tải kiến thức đến học sinh một các dễ hiểu, dễ nhớ, phù hợp với từng đối tượng học sinh trong lớp.
Nâng cao bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ.
Bước vào một năm học mới với những thay đổi của chương trình sách giáo khoa mới thì những người làm thầy, làm cô như chúng tôi không ngừng học hỏi, tự bồi dưỡng nâng cao kiến thức cũng như chuyên môn cho bản thân. Để tự nâng cao được kiến thức, chuyên môn cho bản thân thì không phải chỉ một mình là đủ mà phải cần đến sự góp ý, trau dồi từ đồng nghiệp cũng như ban giám hiệu. Vì vậy, nhà trường đã tổ chức thao giảng cho các thầy, cô qua các môn học, các tiết dạy để rút kinh nghiệm cho các tiết giảng.
Trong quá trình thao giảng, các thầy, cô luôn có tinh thần chuẩn bị, xây dụng các tiết giảng sinh động, luôn lựa chọn các phương pháp để truyền tải kiến thức đến học sinh một các dễ hiểu, dễ nhớ, phù hợp với từng đối tượng học sinh trong lớp.
Bên cạnh sự chuẩn bị, xây dựng được một tiết giảng hay thì cũng cần có sự tương tác hỗ trợ từ phía học sinh. Để một tiết học sôi động, học sinh không bị nhàn chán thì người giáo viên luôn luôn là người tổ chức, hướng dẫn các hoạt động một cách nhịp nhàng, tạo sự mới mẻ cho học sinh. Sự chuyển thể giữa các hoạt động luôn luôn được làm mới tạo hứng thú cho học sinh tích cực tìm tòi, khám phá những điều cần biết.
Sau mỗi tiết dạy, thì luôn có đóng góp ý kiến, trau đổi rút kinh nghiệm những điều mà thầy, cô và học sinh đã làm được và chưa làm được trong một tiết học. Để đánh giá được một tiết học thì không chỉ dựa vào hoạt động, hướng đi của người thầy mà phải dựa vào học sinh xem qua một tiết dạy thì học sinh đã nắm được kiến thức đến đâu và hiểu được bài học đó ở mức độ nào. Với đối tượng là học sinh vùng cao nhiều điều, nhiều thứ các em còn chưa biết thì đói hỏi thầy cô phải đi sát thực tế, sử dụng các phương pháp, hình thức tổ chức phù hợp, dễ hiểu đến từng học sinh trong lớp.
Là một người giáo viên thì việc học hỏi, trau dồi chuyên môn cho bản thân chưa bao giờ là đủ. Luôn luôn phải đổi mới, thay đổi, tìm tòi những phương pháp, hình thức tốt nhất, phù hợp nhất đến học sinh. Giúp học sinh tiếp thu một cách dễ hiểu, dễ nhớ nhất góp phần nâng cao chất lượng giáo dục.